A PERSON YOU WERE FRIENDLY TO BUT DID NOT LIKE HIM/HER
A PERSON YOU WERE FRIENDLY TO BUT DID NOT LIKE HIM/HER
Describe a person you were friendly to although you did not really like him or her.
- who this person was
- when and where it happened
- what the situation was
- why you didn't like this person
- and explain why you were friendly to this person
MODEL ANSWER:
I'm going to talk about my ex-coworker, XXX, who I didn't enjoy working with but was still friendly to.
I remembered it was back when I was a sales executive working for a British-Singaporean company called YYY located in Thang Long Industrial Park, Hanoi, specializing in producing power cords for giant manufacturers such as Cannon, Samsung and Panasonic. My ex-coworker, XXX, started working for YYY on the same day as I did, and I was excited and looking forward to collaborating with him as members of Sales Department. However, as the time went by, I realized that he wasn't my cup of tea at all. We hardly ever got along with each other personally. He seemed to be too arrogant, bossy, and self-centered/officious/self-important. Sometimes, he acted as he knew everything and he's always right so that everybody had to listen to him and follow his instructions. He's also a cunning liar who always boasted about himself when, to be quite honest, he’s just a truly mediocre at most of the things he claimed he’s good at.
I know, even though we were not on the same page as regards to many different aspects in life, as employees working for the same company to achieve a common goal, we knew that we'd better not let our personal feelings and emotions interfere our work. With that being said, I swallowed my pride, acted in a friendly manner, respected his opinions and tried to cooperate with him to reach the sales target set by our CEO. We finally did bring back some big contracts to our company thanks to our collaboration and working as a team. I've learnt that you don't need to like somebody personally, but you should be friendly to him so as to achieve a common goal.
Written by Hiep Nguyen (ieltsduyhiep@gmail.com)
Từ mới có thể bạn không biết:
1. ex-coworker: đồng nghiệp cũ
2. specializing in sth/doing sth: chuyên về cái gì
3. as the time went by: khi thời gian dần trôi qua
4. my cup of tea: người tôi thích
5. hardly ever got along with each other personally: ko được hòa hợp về mặt cá nhân
6. arrogant: kiêu ngạo
7. bossy: hách dịch
8. self-centered/officious/self-important: Coi mình là trung tâm của thế giới
9. a cunning liar: người nói dối xảo quyệt, lươn lẹo
10. boast about sth: khoác lác
11. mediocre: kẻ tầm thường
12. on the same page as regards to many different aspects in life: không cùng quan điểm ở nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
13. to achieve a common goal: để cùng đạt được mục đích chung
14. personal feelings: cảm xúc cá nhân
15. interfere: can thiệp
16. with that being said: như tôi vừa nói, như vậy, do vậy
17. swallow my pride: trở nên bình tĩnh và không đặt cái tôi của mình quá cao
18. sales target: doanh số bán hàng
19. contract: hợp đồng
20. collaboration: sự hợp tác
Phân tích cách trả lời và chiến lược cho các dạng bài IELTS SPEAKING PART 2 tương tự:
Với dạng câu hỏi ở PART 2 như thế này thì bạn không nên chăm chăm vào trả lời các câu hỏi phần gợi ý theo các cách như:
- As far as who this person was, I would say that...
hay
- When talking about what the situation was, I would say that..
hay
- To answer the question "why you dind't like this person", I have to admit that...
Các cách trả lời kiểu như trên rất UNNATURAL
Hãy đi thẳng vào vấn đề luôn bằng cách trả lời câu hỏi đầu tiên
"I'm going to talk about..."
Sau đó hãy TẠM QUÊN thứ tự các câu hỏi gợi ý, thậm chí cả nội dung của nó đi và hãy kể một câu chuyện theo TƯ DUY LOGIC nhất. Thế nào là TƯ DUY LOGIC?
Có 2 kiểu TƯ DUY LOGIC mình khuyên các bạn nên theo cho PART 2 của SPEAKING.
1. TƯ DUY LOGIC THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN. Kiểu kể câu chuyện, diễn biến logic theo trình tự thời gian. Chưa giới thiệu người đó là ai thì đừng bập vào nói vì sao lại ko thích người đó.
2. TƯ DUY LOGIC THEO TRÌNH TỰ TỪ CHUNG CHUNG ĐẾN CỤ THỂ: Kiểu đưa ra một ý chung chung xong lấy dẫn chứng để support cho ý chung chung đó.
1. TƯ DUY LOGIC THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN:
Tất nhiên khi nói về một người nào đó mà bạn không thích nhưng lại vẫn phải tỏ ra thân thiện với người đó thì bạn cần phải nói rõ:
- Họ là ai? Họ có mối quan hệ như thế nào với bạn? Bạn gặp họ ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Người đó có những điểm gì mà bạn không thích? Nhưng vì sao bạn lại vẫn phải friendly với người đó.
Đó là TƯ DUY LOGIC theo trình tự thời gian, diễn biến.
Ở bài mẫu trên các bạn thấy mình trả lời như là đang kể một câu chuyện. Mình giới thiệu người đó là ai, gặp người đó trong hoàn cảnh nào, ở đâu, người đó có quan hệ với mình ntn, rồi thì người đó có những đặc điểm gì mình ko thích và cuối cùng là trả giải thích vì sao mình vẫn friendly với người đó.
2. TƯ DUY LOGIC THEO TRÌNH TỰ TỪ CHUNG CHUNG ĐẾN CỤ THỂ:
Để ăn điểm tiêu chí COHERENCE thì bạn cần đi theo cách sau:
- Giới thiệu một ý chung chung. Đi dần vào detail của ý đó. Đưa ra dẫn chứng, ví dụ, blah blah để support cho ý đó.
GIỚI THIỆU Ý CHUNG CHUNG
However, as the time went by, I realized that he wasn't my cup of tea at all.
ĐI SÂU VÀO DETAIL CHO Ý TRÊN:
We hardly ever got along with each other personally. He seemed to be too arrogant, bossy, and self-centered/officious/self-important. Sometimes, he acted as he knew everything and he's always right so that everybody had to listen to him and follow his instructions. He's also a cunning liar who always boasted about himself when, to be quite honest, he’s just a truly mediocre at most of the things he claimed he’s good at.
Cứ theo quy tắc này bạn sẽ chủ động hơn khi trả lời và không bị cóng, nhất là bạn có thể tận dụng triệt để 1 phút chuẩn bị nếu biết sẵn trong đầu mình cần làm những gì và nói theo trình tự như thế nào!
Hãy hiểu cái cốt lõi, bản chất của vấn đề và áp dụng cho những cái tương tự bằng chính khả năng của bạn. Đừng ỷ lại vào các bài trả lời mẫu rồi học thuộc hoặc cố gắng nhồi nhét nó vào trong đầu nhé!
Chúc các bạn học tốt!